NGHIÊN CỨU ÁNH HƯỞNG CỦA HOÀNH ĐỘ TÂM NỔI ĐẾN LỰC CẢN TÀU HÀNG RỜI 22000 DWT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CFD
PDF

Từ khóa

Resistance, longitudinal centre of buoyancy, CFD. Lực cản tàu, hoành độ tâm nổi, CFD. Abstract

Cách trích dẫn

TRẦN NGỌC, T., LÊ THANH, B., & NGUYỄN THỊ THU, Q. (2022). NGHIÊN CỨU ÁNH HƯỞNG CỦA HOÀNH ĐỘ TÂM NỔI ĐẾN LỰC CẢN TÀU HÀNG RỜI 22000 DWT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CFD. Tạp Chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, 69(69), 51–56. Truy vấn từ http://jmst.vimaru.edu.vn/index.php/tckhcnhh/article/view/31

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hoành độ tâm nổi (LCB) đến lực cản tàu hàng rời 22000 DWT tại các tốc độ khác nhau bằng phương pháp CFD. Phương pháp Lackenby trong mô-đun mô hình hóa của phần mềm MAXSURF được sử dụng để tạo ra các hình dáng thân tàu khác nhau với sự thay đổi LCB. Kết quả tính toán mô phỏng chỉ ra rằng, xu hướng và mức độ thay đổi lực cản tàu phụ thuộc vào LCB và tốc độ tàu. Trên cơ sở đó, bài báo đưa ra khuyến nghị trong việc lựa chọn LCB tối ưu cho tàu. Bên cạnh đó, bài báo còn tiến hành phân tích sự khác nhau về hình dáng đường dòng bao quanh thân tàu ở các phương án LCB khác nhau để giải thích chi tiết bản chất vật lý dẫn đến sự khác nhau về lực cản tàu khi thay đổi LCB.

PDF